Chả ốc kiểu Hà Nội giòn ngon mê ly
Cũng theo nhà văn Trịnh Bích Ngân: "Ngày thơ Việt Nam tại TP.HCM được tổ chức như một lễ hội, không phải là sự ưu ái dành riêng cho người làm thơ, mà trực tiếp chứng minh giá trị thi ca song hành thành phố nghĩa tình. Những câu thơ và những bài thơ từ trang sách nhỏ bé được đưa ra không gian cộng đồng phóng khoáng và tin cậy. Những câu thơ rộn ràng đem đến cho người may mắn một lời chúc phúc chân thành, còn những câu thơ lặng lẽ đem đến cho người bất hạnh một lời vỗ về chia sẻ. Không ai bị bơ vơ đứng ngoài vòng tay trìu mến của thi ca, dẫu giàu nghèo khác nhau, dẫu sang hèn khác nhau. Ngày thơ Việt Nam giúp mỗi suy tư của nhà thơ được cơi nới cảm xúc thẩm mỹ và biên độ cống hiến. Thi ca đi với cuộc sống, thi ca lắng nghe nhịp thở cuộc sống, để mỗi vần điệu xoa dịu từng ngậm ngùi, để mỗi ý tứ chở che từng số phận".
Dọa gần, đe xa
Ông nhấn mạnh: "Môi trường đọc sách rất quan trọng. Nếu ông bố hay nhậu thì con cái lớn lên cũng dễ nhậu theo cha. Ba mẹ thích cờ bạc thì chắc chắn con cái cũng đam mê cờ bạc hơn sách vở. Nếu trong nhà có một tủ sách, tuổi thơ các em mỗi ngày nghe mùi giấy mới, xem các tranh minh họa đẹp, tự dưng hình thành thói quen muốn đọc sách lúc nào không hay...".
Tháo gỡ khó khăn vật liệu san lấp công trình trọng điểm phía nam
Những hình ảnh về nhà thờ giáo xứ Thánh PhanxicôXavie (Q.Bình Tân, TP.HCM) trang trí tết được mọi người chia sẻ nhiều trên mạng xã hội. Tết Nguyên đán là dịp lễ lớn trong năm của người Việt, thời điểm để đoàn tụ gia đình và tôn vinh truyền thống văn hóa. Người Công giáo tiếp tục trang trí nhà thờ với nhiều biểu tượng truyền thống như bánh chưng, bánh tét, hoa mai, hoa đào...
Thay mặt lãnh đạo TP.HCM, Chủ tịch Phan Văn Mãi ghi nhận những ý kiến tâm huyết của các nghệ sĩ và cho biết, thời gian tới sẽ xem xét giải quyết dự án xây dựng công trình Không gian văn học nghệ thuật TP.HCM tại số 25 Lê Quý Đôn và 81 Trần Quốc Thảo (Q.3, TP.HCM); đồng thời đang nghiên cứu đề án khu phức hợp biểu diễn tại khu vực Bình Quới - Thanh Đa (Q.Bình Thạnh, TP.HCM), quy hoạch phát triển các loại hình dịch vụ văn hóa: rạp hát, sân vận động, bảo tàng.
Intel 'chơi lớn' giữa cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung
"Thông qua khu vườn, mình mong muốn lan tỏa niềm đam mê trồng cây tới mọi người bằng phương pháp tự nhiên nhất. Khu vườn không chỉ đem đến nông sản sạch, thu nhập cho bản thân mà còn có thể kết nối với rất nhiều người yêu thiên nhiên và hướng tới lối sống xanh", Thu nói thêm.

Chef Hungazit trình diễn 3 món ăn hấp dẫn chế biến từ thịt heo, hải sản Ireland
Nhận định Barcelona vs Valladolid (2 giờ sáng mai 6.4): Ngôi đầu bảng quá gần Barca
Tại AFF Cup 2024, HLV Kim Sang-sik sử dụng luân phiên hai cái tên Khuất Văn Khang và Nguyễn Văn Vĩ cho hành lang trái đội tuyển Việt Nam. Văn Vĩ ra sân 8 trận (4 trận đá chính, 4 trận vào sân từ ghế dự bị), trong khi Văn Khang đá 4 trận (3 trận đá chính, 1 trận vào sân từ ghế dự bị). Cả hai đều đã chơi đầy cố gắng, trong đó Văn Vĩ trở thành một trong những cầu thủ có màn ra mắt đáng nhớ nhất, khi ghi bàn ở trận đầu tiên trong màu áo tuyển. Còn với Văn Khang, ở tuổi 22, lại đá ở vị trí trái sở trường, được góp mặt ở một nửa số trận tại đội tuyển Việt Nam đã là đáng khen.Trong số 2 hậu vệ, HLV Kim Sang-sik ưu tiên Văn Vĩ hơn, bởi anh có kinh nghiệm 6 năm thi đấu tại V-League, từng được trui rèn ở 3 đội bóng (Hà Tĩnh, Hà Nội, Nam Định) nên có năng lực thích nghi tốt. Văn Vĩ cũng là 1 trong số 4 cầu thủ hiếm hoi của đội tuyển Việt Nam đá đủ 8 trận tại AFF Cup 2024, dù ban đầu, anh không lọt vào "mắt xanh" của ông Kim.Tốc độ, kỹ thuật, khả năng bám biên và tạt bóng đa dạng của Văn Vĩ rất hợp với lối đá trực diện của đội tuyển Việt Nam. Hậu vệ sinh năm 1996 không đá cầu kỳ, mà tập trung vào sự hiệu quả. Cùng với Ngọc Tân, Đình Triệu và Vĩ Hào, Văn Vĩ là phát hiện mới mẻ của ông Kim, cho thấy nếu có lối chơi phù hợp, mọi cầu thủ (dù bình thường nhất) cũng có thể trở thành mảnh ghép đúng đắn.Tuy nhiên, HLV Kim Sang-sik luôn muốn thử nghiệm không ngừng để tăng cường sức mạnh ở mọi vị trí. Văn Vĩ ổn, nhưng thầy Kim vẫn cần phương án có thể... ổn hơn nữa. Triệu Việt Hưng là cái tên tiếp theo sẽ được thử nghiệm. Nói về sự đồng cảm, có lẽ ở đội tuyển Việt Nam, không ai hiểu Việt Hưng hơn... Văn Khang. Cả hai đều xuất thân từ tiền vệ giữa, sau đó được đẩy sang cánh trái. Trước đây, Văn Khang đá tiền vệ tấn công ở U.19 Việt Nam dưới thời HLV Đinh Thế Nam. Nhưng sau khi ông Hoàng Anh Tuấn nắm quyền, Văn Khang chuyển ra cánh. Việt Hưng cũng vậy. Anh từng đá tiền vệ trung tâm tại HAGL (2016 - 2021), nhưng khi chuyển tới Hải Phòng năm 2022, HLV Chu Đình Nghiêm quyết định cho Việt Hưng thử sức ở vai trò tiền vệ cánh, rồi chuyển sang cầu thủ chạy cánh. Việt Hưng có tốc độ, sức rướn tốt cùng những pha rê dắt lắt léo, nhưng cũng có thể đá bó vào trung lộ khi cần bởi anh mang tư duy của một tiền vệ giữa.HLV Kim Sang-sik không cần một "công nhân" thuần túy chỉ biết chạy và tạt cánh, mà cần nhiều hơn ở tư duy chiến thuật, khả năng đọc thế trận và chọn vị trí để quán xuyến tốt hành lang biên. Trong sơ đồ 3 trung vệ, vị trí chạy cánh là mấu chốt thành công. Việt Hưng là ứng viên sáng giá mà ông Kim sẽ thử nghiệm triệt để đến khi tìm được đáp án. Ở cánh phải, HLV Kim Sang-sik cũng áp dụng cách dùng người luân phiên với Vũ Văn Thanh (5 trận) và Trương Tiến Anh (4 trận) tại AFF Cup 2024. Mỗi cầu thủ có một điểm mạnh, khi Văn Thanh mạnh ở khả năng tấn công với khả năng leo biên hỗ trợ tấn công, bó vào trung lộ phối hợp và sút xa tốt. Ngược lại, Tiến Anh nhỉnh hơn trong phòng ngự nhờ sự bền bỉ, cần mẫn như "động cơ vĩnh cửu", có thể lên xuống miệt mài, đảm bảo giữ vị trí để phối hợp.Việc lựa chọn Tiến Anh hay Văn Thanh đá chính sẽ phụ thuộc vào thế trận và đối thủ, thay vì phân định ai hay hơn ai. Ở đợt tập trung này, Văn Thanh và Tiến Anh sẽ tiếp tục cạnh tranh nhau. Đó là triết lý của HLV Kim Sang-sik, luôn xoay chuyển linh hoạt như khối rubik đa diện để đối thủ không thể nắm bắt, đồng thời thay đổi nhân sự để đảm bảo các cầu thủ phải nỗ lực hết mình. Nguyên tắc huấn luyện linh hoạt của thầy Kim sẽ giúp đội tuyển Việt Nam khó lường, không chỉ ở cánh, mà còn ở các vị trí còn lại trên sân.
Người dùng Việt ngày càng đón nhận các hình thức ngân hàng số
Sau khi đọc phóng sự kỳ lạ này trên Báo Thanh Niên, anh Vừ Già Pó đã lập tức thành nhân vật của tôi. Một cách ngỡ như tình cờ. Thì thơ vẫn hiện lên một cách ngỡ tình cờ như thế mà. Tôi đã hoàn thành trường ca Đám mây hình người thợ săn và con chó chỉ trong vòng vài ba tháng gì đó. Ngồi nghĩ, mình phải gửi bản thảo này cho một nhà văn thật gắn bó với người Mông để xin ý kiến. Bác Tô Hoài thì đã mất rồi, bây giờ, chỉ còn anh Nguyên Ngọc. Tôi gửi lập tức bản thảo lần đầu chưa chỉnh sửa cho anh Nguyên Ngọc, nhờ anh đọc và cho ý kiến. Trong khi anh Nguyên Ngọc đọc, tôi lại tiếp tục chỉnh sửa và gửi bản vừa sửa cho anh. Không ngờ, nhà văn Nguyên Ngọc lại rất có cảm hứng khi đọc bản thảo. Anh nhận viết ngay cho tôi lời giới thiệu. Tôi đã viết trường ca này xong khá nhanh, nhưng anh Nguyên Ngọc viết lời giới thiệu còn nhanh hơn nữa. Thật vui. Có thể coi, đây là lần đầu tiên tôi gặp người Mông, viết hẳn một trường ca về người Mông, mà lại hoàn thành, theo tôi nghĩ, là tốt đẹp như vậy.
đá kèo nhà cái
Cũng cần phải nói thêm, hai ngày trước khi bước vào phần thi đấu, Ngọc Nam Nam bị đau cơ và một chân khi đó đau không thể thực hiện được một số tổ hợp động tác tâng bóng khó. Lúc đó Ngọc Nam đã rất chán nản và tưởng chừng như sẽ phải xin rút lui khỏi giải đấu. Đó là khoảnh khắc ám ảnh nhất của Nam khi mà lần đầu tiên được bước ra sân chơi thế giới, với ước mơ được so tài với những cao thủ hàng đầu toàn cầu.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư